Thứ sáu, 23/05/2025, 20:43 (GMT+7)
Ngành công nghiệp Điện, điện tử đang trở thành một trong những lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng nhân lực cao nhất tại Việt Nam. Dự báo đến năm 2030, lĩnh vực công nghệ sẽ chiếm tới 35% tổng nhu cầu nhân lực toàn quốc, trong đó ngành Kỹ thuật điện, điện tử là một trong những ngành then chốt.
Theo Quyết định số 1017/QĐ-TTg ngày 21/9/2024 phê duyệt Chương trình "Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050": Cụ thể đến năm 2030, Việt Nam đào tạo, phát triển đội ngũ nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn có chất lượng, tập trung vào công đoạn thiết kế vi mạch bán dẫn, đóng gói và kiểm thử vi mạch bán dẫn; từng bước nắm bắt công nghệ trong công đoạn sản xuất bán dẫn; trong đó đào tạo được ít nhất 50.000 nhân lực có trình độ từ đại học trở lên phục vụ ngành công nghiệp bán dẫn trong tất cả các công đoạn của chuỗi giá trị trong ngành công nghiệp bán dẫn.
Đây là cơ hội lớn cho các kỹ sư điện tử, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang thu hút nhiều tập đoàn công nghệ lớn như TCL, Pegatron Samsung, Intel, LG và Foxcom.
Các lĩnh vực phát triển mạnh mẽ.
Trong thập kỷ tới, ngành Điện, điện tử sẽ phát triển mạnh ở các lĩnh vực sau:
Mức lương và cơ hội thăng tiến.
Mức lương trong ngành Điện, điện tử được đánh giá là hấp dẫn:
Thách thức và yêu cầu đối với nguồn nhân lực.
Mặc dù cơ hội việc làm rộng mở, ngành Điện, điện tử cũng đối mặt với một số thách thức:
Định hướng cho sinh viên và người lao động.
Trong 10 năm tới, ngành Điện, điện tử tại Việt Nam sẽ tiếp tục là lĩnh vực then chốt, đóng vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chuyển đổi số của đất nước. Với nhu cầu năng lượng ngày càng tăng, đầu tư lớn vào hạ tầng và sự phát triển của công nghệ mới, ngành này hứa hẹn mang lại nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn và mức lương cạnh tranh cho người lao động có kỹ năng và trình độ phù hợp.
Để tận dụng cơ hội trong 10 năm tới, sinh viên và người lao động trong ngành Điện, điện tử nên: